Lễ hội tịch điền Hà Nam – Nơi tái hiện lịch sử

Câu chuyện về vua xuống ruộng cày, lần đầu tiên được diễn ra khi đó là vào thế kỷ thứ X tại quê hương của vua Lê Đại Hành. Hàng năm cứ đến đầu xuân lễ hội được diễn ra long trọng ở ngay dưới chân chùa Đọi, đường lên chùa.
 
Lễ hội bắt đầu diễn ra từ ngày 6/2 ( tức ngày 7/1 âm lịch)

Lễ tịch điền không chỉ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện sự quan tâm của các vị vua đối với người nông dân mà còn tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, lòng biết ơn tiền nhân, tích cực phát triển sản xuất nông nghiệp. Bởi thế, mỗi người dân Hà Nam nói riêng, Việt Nam nói chung cần phát huy truyền thống thi đua lao động, sản xuất, phát triển kinh tế trên chính mảnh đất quê hương mình.

Chọi trậ Hà Nam
Lễ hội tổ chức rộn rã – Ảnh: sưu tầm

Sau một thời gian lễ hội này đã không được tái hiện lại, cho đến năm 2010 lúc ấy lần đầu tiên chủ tịch nước Việt Nam (ông Nguyễn Minh Triết) cũng đã đến mặc áo nông dân cầm cày thực hiện nghi lễ tịch điền Đọi Sơn, phong tục truyền thống này chính thức được phục hồi lại. Năm nay lễ hội lại tiếp tục được tiếp diễn và các các lãnh đạo của tỉnh, huyện cũng chính thức về cày tượng trưng cùng với nông dân địa phương. ĐIều này đã mang ý nghĩa sâu sắc, gắn kết giữa người nông dân với các vị lãnh đạo, để hiểu được dân và yêu thương dân nhiều hơn.


Những chiếc sĩ công an bảo vệ nghiêm ngặt trong lễ hội – Ảnh: sưu tầm


Vua đích thân xuống cày ruộng cùng bà con nông dân – Ảnh: sưu tầm

 

Xem thêm : các khách sạn giá rẻ tại Hà Nam

 


Những đường cày của vua – Ảnh: sưu tầm


Trồng ngô sau khi vua cày xong – Ảnh: sưu tầm


Tiếng trống trong lễ hội – Ảnh: sưu tầm

Xem thêm: Khách sạn giá tốt tại Hà Nam

Kinhnghiemditour.vn – Nguồn: tổng hợp

Đam mêm du lịch và trải nghiệm khám phá cuộc sống.